japanese milf boxing trainer sex all japanese pass indiansexmovies.mobi woman big boob nice vagina hairy beauty figure old anal porn kunwari ladki ke bij nikalne lage chhote chhote bf

15 cây Tùng phổ biến ở Việt Nam, ý nghĩa phong thủy & cách trồng

Cây cảnh phong thủy hiện nay đang là cụm từ đang rất được thu hút bởi giới cây cảnh. Với những người chơi cây cảnh phong thủy thì không thể nào không biết được bộ tứ quý hiếm Tùng, Cúc, Trúc, Mai, biểu tượng của sự may mắn tài lộc và thịnh vượng đến cho gia chủ. Trong bài viết này, Nhà Của Bắp mời bạn cùng tìm hiểu thêm về loại Cây Tùng quý này nha. 

Thông tin tổng quan về cây Tùng

Cây Tùng
Cây Tùng

Với nhu cầu ngày nay của thị trường, cây Tùng với kiểu dáng bonsai đang rất thịnh hành và được ưa trồng nhiều ở các khu nhà biệt thự, Villa, công viên,… Một số loài cây Tùng có giá trị lên tới hàng tỉ đồng bởi nét đẹp của nó. Và để đáp ứng hầu hết các nhu cầu về cây cảnh thì hiện nay thị trường Việt đã có một số cây Tùng cỡ nhỏ, dùng để trưng bày trên bàn làm việc. Đáp ứng cả nhu cầu về trang trí nội thất cũng như về quan niệm phong thủy của một số người.

Nguồn gốc, tác dụng và ý nghĩa phong thủy 

Cây Tùng được biết đến với loại cây trường thọ, sinh sống được trong thời tiết khắc nghiệt ( giá rét, mưa dông), cằn cỗi, trên đất đá và những nơi thiếu chất dinh dưỡng. Nên từ đó cây Tùng được mệnh danh là “Chúa Trùm Thảo Mộc”.

1 Tác dụng của cây Tùng

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết công dụng của cây trầu bà 

Cây Tùng có rất nhiều tác dụng, từ thân gỗ đến vỏ cây, được ứng dụng rất nhiều ngay cả trong cây cảnh phong thủy, trang trí nội thất cũng như ứng dụng trong y dược. Cây Tùng được xem là loại cây có linh khí tốt bởi chúng sống hàng trăm năm dù là với thời tiết khắc nghiệt nhất. Cây Tùng giúp cản gió độc và xua đuổi tà khí, xua đuổi vận xui và đem lại sự trường thọ đến cho gia chủ.

Cây Tùng giúp cản gió độc và xua đuổi tà khí, xua đuổi vận xui và đem lại sự trường thọ đến cho gia chủ. Vì thế mà khi trồng người ta rất chăm chút cây để mang đến sự may mắn cũng như sự trường thọ cho mình. Thân gỗ của cây cũng thuộc loại gỗ quý, cây càng lâu năm càng có giá trị về phong thủy cũng như mang tính thẩm mỹ cao.

Thân gỗ cây Tùng được ứng dụng trong ngày xây dựng và làm vật dụng trang trí nội thất vô cùng đẹp mắt, mang đến sự trang trọng và tinh tế cho mái ấm của bạn. Vỏ cây Tùng cho dầu có mùi hương đặc biệt cũng được ứng dụng trong y học và công nghiệp. Cây Tùng phát ra mùi hương đặc biệt, hương thơm tạo cảm giác thoải mái tinh thần, tạo cảm giác thư giãn và giúp tinh thần thoải mái đặc biệt với những người thường làm việc dưới áp lực cao.

Mặt khác, khi đặt cây Tùng ở vị trí cạnh cửa sổ hoặc phòng ngủ sẽ tạo cảm giác dễ chịu, còn có khả năng xua muỗi hiệu quả. Tác dụng trong điều trị bệnh: Theo y học Trung Hoa thì người ta chiết xuất và tinh chế nhựa cây tùng ra dược liệu quý để trị bệnh và làm hương liệu mỹ phẩm, nước hoa.

Tác dụng của cây Tùng
Tác dụng của cây Tùng

Giá trị kinh tế cao: Không chỉ được ứng dụng trong trang trí nội thất, làm cây văn phòng thì những cây có kiểu dáng đẹp, độc lạ, có thể bán được chào bán với mức giá rất cao, lên đến hàng trăm triệu hoặc cả tỷ đồng một cây.

Một ứng dụng khác trong những dịp noel (giáng sinh), cây có hình dáng khá giống với cây Thông với phần thân có dạng tháp nhọn dần ở phần đầu. Vì vậy mà mỗi dịp noel, cây Tùng cũng được trang trí hệt như cây Thông để chào đón giáng sinh.

2 Ý nghĩa phong thủy của cây Tùng

Bạn có thể tham khảo bài viết Ý nghĩa cây trầu bà 

Được biết hai loại cây ngày xưa được cha ông cho là quý là Hoa mộc và cây Ngũ Cốc. Hoa Mộc được dùng để lấy hoa thờ cúng, làm thuốc còn cây Ngũ Cốc dùng làm lương thực. Trong đó, cây Tùng mang dáng vẻ khỏe khoắn, thanh cao thuộc loại cây Mộc Dược. Ý nghĩa của cây Tùng trong phong thủy đại diện cho khí tiết và mang ý nghĩa trường thọ. Cây Tùng cũng giúp xua đuổi tà ma, quỷ dữ giúp con người luôn bình yên.

Ý nghĩa phong thủy của cây Tùng
Ý nghĩa phong thủy của cây Tùng

Đó là sơ lược ý nghĩa phong thủy chung về các loại cây Tùng, tại đây mời bạn cùng xem thêm các đặc điểm phong thủy của cây Tùng nữa nha. 

Đặc điểm phong thủy của cây Tùng trong Nội Thất

Một số người tin rằng nếu đặt cây Tùng trong nhà sẽ mang lại ấm no, hạnh phúc. Vì cây có nhiều tán lá đan xen với nhau được hiểu như sự đùm bọc tương trợ. Cây Tùng đặt trong nhà mang lại không gian thoáng mát, vì có tác dụng giúp thanh lọc không khí, làm sạch bụi bẩn và điều hòa nhiệt độ khá tốt.

 Với những người thường xuyên phải đối mặt với khối lượng công việc lớn và hay stress thì bắp nghĩ bạn cũng nên trang bị một cây Tùng bonsai giúp thư thái tinh thần hơn khi gặp căng thẳng. Ngoài ra, cây cũng được nhiều người chọn làm quà tân gia, tặng đối tác vì có ý nghĩa sang trọng và thay lời cầu chúc phát tài, phát lộc và may mắn trong công việc. 

Cây Tùng hợp mệnh gì, tuổi nào?

Cây Tùng không những có ý nghĩa tốt đẹp mà còn hợp phong thủy với hầu hết các mệnh. 12 con giáp và ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ thì tất cả đều có thể trồng được cây này không phải kiêng kị. 

Cây tùng hợp mệnh gì?

Cây tùng lá kim, kim tức là kim loại, phù hợp nhất với những người mệnh Kim và mệnh Thủy. (Kim sinh Thủy). Ngoài ra các mệnh khác có thể dùng màu sắc tương sinh của chậu cây để bổ trợ nếu muốn.

Cây tùng hợp mệnh gì
Cây tùng hợp mệnh gì

Cây tùng hợp tuổi nào?

Tuổi hợp nhất với cây tùng là người tuổi Thân (tức tuổi khỉ). Tuổi này được biết là kiểu người chăm chỉ, chịu khó và có tư chất thông minh. Tuy có chút long đong lận đận và thành công thường đến muộn. Cây Tùng với nhiều tán lá xum xuê tựa khu rừng thu nhỏ, nhiều cây cối và cành lá là môi trường thuận lợi cho khỉ sinh sống. Nhiều cành cây giúp khỉ leo trèo, bám víu tốt ý nghĩa như tương trợ đắc lực cho người tuổi Thân này.  

15 Loại cây Tùng được ưa chuộng tại Việt Nam 

Có rất nhiều loại Tùng tính tới thời điểm hiện tại là 50 loài, tuy nhiên ngày hôm nay bắp sẽ giới thiệu đến các bạn 15 loại cây Tùng mà bạn có thể thấy được tại Việt Nam. Cùng theo dõi đến các bước chăm sóc cây luôn bạn nhé!

 Đọc thêm  bài viết Top 13 Loại Cây Trầu Bà 

1. Cây Tùng Thơm

Cây Tùng Thơm là loại cây Tùng thuộc dạng kích thước nhỏ và có chứa tinh dầu khiến tâm trạng thoải mái và còn giúp xua đuổi côn trùng. Rễ của cây tùng thơm thuộc loại rễ chùm, bò ngang. Bộ rễ của cây sinh trưởng mạnh và phân ra nhiều rễ con nên khả năng hút nước của cây rất tốt nên được rất nhiều người đặc biệt là giới văn phòng ưa chuộng 

1.1 Ý nghĩa của cây Tùng Thơm 

Cây tùng thơm được trồng nhiều trong nhà như một loại cây cảnh. Hình dáng nhỏ gọn khiến cây khá được ưa chuộng và dễ dàng đặt tại nhiều vị trí khác nhau trong nhà. Với màu xanh nõn chuối mát mắt và tán lá tạo thành hình tháp, cây tùng thơm có thể khiến không gian trong phòng sáng và sang trọng hơn. Màu cây khá sáng nên việc phối hợp với màu của các đồ vật còn lại trong phòng khá dễ dàng.

Ý nghĩa của cây Tùng Thơm
Ý nghĩa của cây Tùng Thơm

Cây mọc thẳng đứng, tư thế hiên ngang như một người quân tử, tính tình ngay thẳng dù trong bất cứ tình huống nào. Trước những điều kiện khắc nghiệt của thời tiết, cây Tùng Thơm vẫn cứ hiên ngang mà sống và không chịu bất kỳ tác động nào mà trở nên yếu mềm. Chính vì lẽ đó cây Tùng Thơm mang đến ý nghĩa sâu sắc về nét đẹp của sự mạnh mẽ. Trồng cây Tùng Thơm trong nhà sẽ tạo sự sang quý và hiên ngang cho gia chủ. 

1.2 Tác dụng của cây Tùng Thơm

 Với giới văn phòng thường xuyên sử dụng máy tính nhiều thì nên đặt cây Tùng nơi bàn làm việc bởi màu của cây nhìn sẽ mát mắt hơn, làm dịu đỡ nhứt mắt khi phải làm việc dưới máy tính nhiều  Đặc biệt các loài côn trùng khá dị ứng với mùi hương của cây nên cây cũng được ứng dụng trong việc xua đuổi côn trùng trong nhà. 

Mua Cây Tùng Thơm tại

2. Cây Tùng La Hán

Một trong những loại cây hội tụ đầy đủ những ưu điểm như dáng đẹp. Thân dễ uốn thích hợp trồng trong nhiều không gian sống đó chính là cây tùng la hán. Một loại cây thân gỗ có thể trồng ngoài trời, làm cây cảnh trong nhà đều rất thích hợp. Cây Tùng La Hán còn được gọi là cây Tùng Vạn Niên là loại cây thuộc thân gỗ sống lâu năm (sống thọ đến vài trăm năm) và chịu đựng tốt với thời tiết khắc nghiệt.

Cây mọc thẳng, thân cây dễ uốn thích hợp trồng trong nhiều không gian. Cành lá xếp thành tầng ngang với gốc cành dài, tán cành rộng. Cây càng cao thì cạnh sẽ thu ngắn dần tán nhỏ lại. Một cây Tùng La Hán bình thường có thể cao đến 20m và có đường kính khoảng 30m. Đối với cây bonsai thì chỉ nên để chiều cao từ 1 đến 2m là hợp lí. 

Cây Tùng La Hán
Cây Tùng La Hán

Mua Cây Tùng La Hán tại

Cây được chia ra làm một loại thân gỗ mọc vươn dài ngoài trời và cây được uốn làm tăng khả năng thẩm mỹ thì được chọn trưng bày trong các khu nhà, villa, biệt thự,…Lá cây xanh tốt quanh năm, hình kim dài mọc đối xứng hoặc xen kẽ. Tùng La Hán là loài cây có hoa và quả, hoa thì có màu trắng đơn sắc. Gốc cây đẹp, đặc biệt cây càng lâu năm thì gốc càng mang vẻ đẹp cổ kính. Người trồng cây cảnh ưa thích những loại cây lâu năm.

Ý nghĩa phong thủy cây Tùng La Hán

Là loại cây sống lâu năm nên cũng được mang ý nghĩa trường thọ. Tùng La Hán có phong thái thanh tao, quyền quý nên thể hiện cho sự giàu sang, phú quý. Người sở hữu nó cần phải chăm chút tỉ mỉ để cây luôn xanh tốt mới mang lại giàu sang phú quý cho gia đình. Cây tùng có tuổi thọ cao nên chúng còn mang ý nghĩa trường thọ.

3. Cây Thủy Tùng 

Cây Thủy Tùng ngày nay được trồng tại Việt Nam cũng khá nhiều. Đây là loại thuộc thân gỗ rất chắc khỏe, mọc thẳng. Đây là loại cây quý hiếm và có giá trị kinh tế cao. Trong tự nhiên, cây Thủy Tùng là loại cây bụi, kích thước khá nhỏ. Các thân cành nhỏ có dáng thanh mảnh, mọc nhiều và dài hướng lên trên.

Tuy dáng vẻ có phần mỏng manh nhưng thân cây dẻo dai và bền chắc nên không dễ gãy. Rễ cây mọc rất nhanh, thuộc loại dài và khỏe mạnh nên cây hút nước rất tốt. Trung bình khi trưởng thành cây sẽ cao tới 30cm với đường kính thân cây rất nhỏ từ 0,6-3mm.

Cây Thủy Tùng
Cây Thủy Tùng

Mua Cây Thủy Tùng tại

Hiện nay các nhà khoa học đã tìm cách nhân giống cây Thủy Tùng  bằng cách ghép chồi lên thân cây bụt mọc. Từ đó, những cây Thủy Tùng nhỏ (dùng làm trang trí bàn làm việc) được ra đời và được trồng rất phổ biến hiện nay ở nước ta. Cây Thủy Tùng trong tự nhiên là loại cây sống trung gian giữa đất liền và sông nước nên bản thân nó mang ý nghĩa của sự hài hòa.

Bạn có thể thấy được sự vững chắc của đất và sự linh hoạt của nước trong thế thủy tùng. Vì vậy nó có ý nghĩa rất tốt trong ngũ hành phong thủy. Trong ngũ hành của các nước đông phương thì thủy sinh kim. Vì vậy trồng cây này sẽ giúp người trồng gặt hái được nhiều tài lộc và của cải. Đặc biệt nếu trồng trong nhà cây kim thủy tùng thì phúc lộc kim tiền của gia chủ lại càng dồi dào và thịnh vượng.

4. Cây Tùng Bách

 Cây Tùng Bách Tán còn biết đến với các tên gọi khác như Vương Tùng, Bách Tán Nam, Tùng Bách Tán, Tùng Nhật. Thuộc họ thực vật Araucariaceae – Bách Tán. Cho đến nay, loại cây này đã trở nên phổ biến hơn rất nhiều. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp chúng được trồng tại các thành phố lớn trên toàn Thế Giới.

Cây Tùng Bách là cây thân gỗ.Thuộc loại cây thường xanh có chiều cao từ 15-20m, đường kính thân có thể đạt khoảng 30-40cm. Thân cây mọc thẳng, phân cành ngắn, nhiều tầng. Mỗi tầng gồm 6 nhánh nhỏ tách biệt mọc vòng đều quanh thân. Các vòng tán lá xòe rộng dưới gốc và thon nhỏ gần về phía ngọn nên nhìn cây như chiếc tháp xanh. Lá của Tùng Bách mọc theo cấu trúc xoắn ốc có hình vảy, luôn có xu hướng vươn lên. Lá cây có mùi hương nhưng hơi khó ngửi. 

Cây Tùng Bách
Cây Tùng Bách

Mua Cây Tùng Bách tại

Ngoài ra, Cây Tùng Bách được người ta trồng dọc 2 bên lối đi với quan niệm để tôn lên sự khí thế, uy nghi cho không gian. Cây cũng được trồng trong chậu trang trí hàng lang công ty, tòa nhà có thể cân bằng âm dương, xua đuổi ma quỷ, mang đến sự bình yên cho gia chủ.

 5. Cây Tuyết Tùng

 Cây Tuyết Tùng thuộc bộ nhà Thông, chi Thông Tuyết là loại cây có lá kim. Cây thuộc thân gỗ có chiều cao trong tự nhiên khoảng 30-50m, có lá dài từ 5 -8cm. Tuy nhiên, với cây Tuyết Tùng dùng làm cảnh để chưng trong văn phòng thì chỉ có chiều cao khoảng  30 -50 cm. 

Cây Tuyết Tùng
Cây Tuyết Tùng

Mua Cây Tuyết Tùng tại

Cũng giống như những loại cây Tùng khác, cây Tuyết Tùng có khả năng xua đuổi côn trùng nhờ vào tinh dầu thơm tỏa ra từ cây làm. Ngoài ra còn có khả năng thanh lọc khí giúp cho không gian thoáng mát, thêm nữa màu cây xanh mướt làm xoa dịu đôi mắt khi phải làm việc dưới máy tính quá nhiều. Về ý nghĩa phong thủy, những người thuộc mệnh kim (đặc biệt là tuổi thân) khi trồng cây Tuyết Tùng trong nhà sẽ giúp họ đem lại may mắn trên con đường sự nghiệp và tình duyên.

 6. Cây Tùng Bồng Lai

Những cây Tùng thường được biết đến với khả năng sinh sống mạnh mẽ ngay cả trong điều kiện thiếu dinh dưỡng hay thời tiết khắc nghiệt. Cây Tùng Bồng Lai cũng vậy, xuất xứ từ xứ cờ hoa với kích thước khá mini khoảng 30-40cm, dễ dàng di chuyển. Thuộc nhóm cây lâu năm nên Cây Tùng Bồng Lai có tuổi thọ khá cao ( lên tới 100 năm tuổi) nếu chăm sóc cẩn thận.

Cây Tùng Bồng Lai
Cây Tùng Bồng Lai

Mua Cây Tùng Bồng Lai tại

Lá cây tùng bồng lai mọc rất nhiều và dày đặc với nhau có dạng lá kim nhỏ, dài và nhọn ở phần đầu lá. Màu sắc của lá cây là màu xanh bóng, sờ có cảm giác cứng. Phải đến 5 năm cây tùng bồng lai mới thay lá một lần nên lá tươi xanh rất lâu.

Nhìn từ xa các cành lá trông như một đám mây xanh rất đẹp nên có tên tùng bồng lai.Thân cây dẻo khỏe khoắn nên thường được người chơi cây uốn nắn thành những hình dáng bắt mắt. Cây cũng được giới văn phòng ưa chuộng vì nhỏ gọn và dễ trang trí. 

7. Cây Tùng Cối

Cây tùng cối mang nét phong trần, bình dị, mộc mạc, rắn rỏi nhưng có sức hút một cách kỳ lạ. Còn được biết đến tên gọi là cây Duyên Tùng hay Tùng Búp có xuất xứ từ Trung Quốc. Tùng cối thuộc loại cây thân gỗ, sống lâu năm và có lá xanh quanh năm. Tùng cối có vẻ ngoài rất đặc biệt từ hình dáng đến chi tiết.

Thân cây màu nâu vàng với lớp da dầy, nhiều vết nứt nẻ, sần sùi mang nét già cỗi, đậm chất phong trần, sương gió. Nhựa tùng có hương thơm mang vị hăng hăng khá đặc trưng. Cành cây khi còn nhỏ rất dẻo nên dễ uốn, dễ tạo dáng, tuy nhiên thân cây có lõi màu đen rất cứng nên khi muốn uốn cây nghệ thuật thì khá khó.

Cây Tùng Cối
Cây Tùng Cối

Trong tự nhiên, cây Tùng Cối cao, vươn dài bền bỉ đến cả chục mét mang vẻ đẹp khỏe khoắn. Tuy nhiên nếu là cây bonsai thì kích thước bé hơn hẳn so với cây trong tự nhiên. Cây thường được người ta ứng dụng trồng trong các khu sân vườn, biệt thự hoặc trang trí trong nhà. Dù đứng riêng lẻ hay thành hàng thì vẫn mang nét đẹp đặc trưng của cây Tùng.

 8. Cây Tùng Núi (cây Sơn Tùng)

Cây Sơn tùng, hay còn gọi là cây tùng búp, tùng núi, tùng, thuộc họ cây lá Kim, có nguồn gốc từ các nước châu Á, hiện nay đã được trồng phổ biến tại Việt Nam.Cây sơn tùng ưa nắng, không thích hợp trồng nơi có bóng râm. Nên được trồng khá phổ biến trong các công trình, nhất là trong các bồn hoa công viên, những con lươn trên các tuyến đường, phối kết các tiểu cảnh sân vườn, hoặc trồng xen trên các tảng đá tạo cảnh, trồng trong nhà. 

Cây Tùng Núi
Cây Tùng Núi

Trong tự nhiên, cây Sơn Tùng phát triển chậm, có độ dài lên đến 1m. Tuy nhiên, bạn vẫn thường thấy nhất là những cây Sơn Tùng có chiều cao trung bình khoảng 30 – 60cm, có tán lá đều xung quanh để cây không bị mất cân bằng và gãy nhánh.

9. Cây Tùng Tháp

Cây Tùng tháp là loại cây được ưa chuộng trồng rộng rãi ở các khu công trình, khuôn viên sân vườn. Thân cây cao lớn, vươn dài cứng cáp, dáng vẻ oai phong à thể hiện cho sự kiên vũng, có thể vượt qua mọi gian nan thử thách. Cây được mọi người trồng với mục đích cây mang lại sự mạnh mẽ và luôn đứng vững, có thể chèo chống trước mọi gian nan thử thách của cuộc sống.

Cây Tùng Tháp
Cây Tùng Tháp

10. Cây Tùng Tuyết Mai

Một loại cây Tùng mà bắp thấy cũng xuất hiện ở Việt Nam đó là Tùng Tuyết Mai. Tùng Tuyết Mai là cây ra hoa và có mùi hương được tỏa ra từ lá và hoa  cảm nhận mùi  thơm ngọt ngào, quyến rũ giúp tinh thần của bạn trở nên minh mẫn và tỉnh táo hơn. cũng vì đó mà cây Tùng Tuyết Mai khiến nhiều người thích thú và săn lùng. Ở Việt Nam, hoa của cây chỉ dừng lại ở màu hồng phấn hay màu tím. 

Cây Tùng Tuyết Mai
Cây Tùng Tuyết Mai

Mua Cây Tùng Tuyết Mai tại

 Tùng Tuyết mai là loài cây bụi, dễ chăm sóc, nếu trồng dưới đất thì chiều cao có thể lên tới 2-3m. Thời điểm vào mùa xuân là thời gian thích hợp cho cây sinh trưởng bởi cây ưa khí hậu lạnh nên sẽ thích hợp trồng ở miền bắc hoặc đà lạt 

11. Cây Sa Tùng (Kim Sa Tùng)

Cây kim sa tùng là loài cây cảnh đẹp được nhiều người yêu thích bởi cây tỏa ra một mùi hương thơm nhẹ, có người lại thích cái dáng thanh tao của nó.Công dụng của loài cây này trong cuộc sống bởi nó tỏa hương thơm khiến các loài côn trùng tránh xa khỏi không gian sống của bạn đặc biệt là loài muỗi mà ai ai cũng ghét, và cũng có những người chơi cây lại thích nó bởi cái tên “Kim Sa Tùng”. 

Cây Sa Tùng
Cây Sa Tùng

Bonsai Kim Sa Tùng không chỉ nổi tiếng với thế cây đẹp, dễ chăm sóc mà còn là một loài cây mang nhiều ý nghĩa phong thủy giúp chủ nhân thuận lợi trong công việc, hanh thông trong con đường thăng quan tiến chức. Cây Kim Sa Tùng (Feoniella lucida) là loài cây thân gỗ được trồng khá phổ biến ở một số nước Châu Á như Ấn Độ, Việt Nam, Mianma, Lào và Campuchia… 

Đây là loài cây gỗ lớn, thân cây có vỏ màu trắng xám và nổi u bướu ở gốc tạo ra vẻ xù xì, cằn cỗi.Với khả năng sinh tồn bất diệt, người chơi cây cảnh phong thủy thường ươm hạt hoặc chiết cành để uốn Kim Sa Tùng với nhiều thế Bonsai đẹp mắt dùng làm cây cảnh để bàn vừa đẹp mắt, vừa ấn tượng.

12. Cây Tùng liễu

Đây là một loại cây khá đặc biệt. Lá của chúng dài hình lá kim nhưng lại rủ xuống gần giống như lá liễu khá độc đáo. Chính vì vẻ đẹp của chúng mà tùng liễu thường được trồng ở gần hồ nước tỏa bóng khá đẹp.

13. Cây Tùng Xương Cá

Cây Tùng Xương Cá thuộc Tùng, xuất xứ từ vùng New Caledonia (Mỹ) và một số nơi trên khắp các nước Nhật Bản và Trung Quốc. Cây được du nhập vào Việt Nam và rất may thích hợp với khí hậu nước ta, nhờ vậy cây sinh trưởng khá tốt.

Tùng Xương Cá thuộc họ cây Tùng, được liệt kê vào danh sách các loại  cây xa xỉ. Tùng Xương Cá được người chơi săn lùng vì có hình dáng bắt mắt. Có độ cao từ 30 -40cm thì Tùng Xương Cá rất được ưa chuộng bởi những người có sở thích trồng cây bonsai. 

Cây Tùng Xương Cá
Cây Tùng Xương Cá

Mua Cây Tùng Xương Cá tại

Cây có thân và nhánh cây mọc sát gốc, đặc biệt có thân mềm dẻo dễ dàng . Lá của Tùng Xương Cá dài, thuôn nhọn, có màu xanh đậm và mọc dọc theo cành đều đặn như hình xương cá và một năm chỉ thay lá một lần. Bên cạnh đó, cây có có bộ rễ vươn rộng, vững chắc, luôn ăn sâu và bám chặt vào đất đá. Vì thế mà chúng có thể sống sừng sững và uy nghiêm được ở những địa hình hiểm trở.

14. Cây Tùng Kim Cương

Một loại cây Tùng nữa mà mình nghĩ các bạn sẽ thích đó là Vạn Niên Tùng kim cương, còn có tên gọi là La Hán Tùng. Người ta nói rằng tên gọi này bắt nguồn từ Trung Quốc. Trước đây Vạn Niên Tùngcòn khá xa lạ với người lao động, tuy nhiên, hiện nay phong trào chơi cây cảnh ngày càng phổ biến, nó dần được nhiều người biết tới, đến này thì hầu như không còn xa lạ với những người chơi và chăm cây cảnh.

Cây Tùng Kim Cương
Cây Tùng Kim Cương

Mua Cây Tùng Kim Cương tại

Trong tự nhiên Vạn niên tùng Kim Cương là loại cây đa niên có tuổi thọ rất cao và dễ dàng chăm sóc. Thích hợp cả việc trồng ngoài nắng hay trang trí trong nhà nơi gần cửa sổ (30 – 50% ánh nắng). Đặc biệt cây vạn niên tùng kim cương thích hợp cho những người làm ăn kinh doanh, cầu mong cho công việc vững bền, trường tồn.

15. Tùng Đuôi Cáo 

Cây treo trúc đuôi chồn là loại cây trong nhà có thân bụi, có màu xanh đậm, thường được trồng quanh năm và loài cây này có thể phát triển được ở cả trong bóng dâm hoặc ở ngoài nắng. Sức hấp dẫn của loài cây này trước hết được thể hiện ở hình dáng tổng thể của nó. Lá cây có hình kim, có gai nhọn mọc xung quanh và nhọn dần về phía nhọn tạo thành hình khối giống như đuôi của loài chồn.

Đó cũng chính là lý do loài cây cảnh này lại có cái tên độc đáo như vậy. Ngoài ra, điểm nhấn chính của loài cây này lại chính là những bông hoa của chúng. Hoa của cây đuôi chồn rất nhỏ nhắn, có màu trắng tinh khôi mọc ở đầu các nhành cây, nổi bật trên nền lá xanh mướt. Loài hoa này không chỉ có vẻ đẹp rạng ngời mà nó còn mang một mùi hương rất thơm.

Tùng Đuôi Cáo
Tùng Đuôi Cáo

Mua Cây Tùng Đuôi Cáo tại

Cây tùng đuôi chồn không chỉ có hình dáng đặc biệt mà nó còn mang nhiều ý nghĩa rất cao đẹp. Trước hết, đây là một loài cây mang lại may mắn và vận khí tốt cho người sở hữu chúng. Bên cạnh đó, theo phong thủy thì đây còn là một loài cây được sử dụng để xua đuổi tà ma, trừ khí độc hại, giúp cho người sở hữu chúng tránh được nhiều xui xẻo.

Chính bởi những điều trên cây đuôi chồn này đã được tận dụng triệt để làm cây trong nhà, để trang trí không gian sống và làm việc của nhiều người. Loài cây này chủ yếu được trồng vào trong các chậu nhỏ để trang trí các khung cửa sổ, trang trí phòng làm việc, cây trang trí ban công hoặc trang trí sân vườn. Ngoài ra, loài cây đuôi chồn này cũng được tận dụng trong việc chữa trị một số bệnh về phổi, hô hấp, phong thấp hoặc mụn nhọt.

Xem thêm chi tiết thông tin về cây nguyệt quế 

Cách trồng và chăm sóc cây Tùng

Nếu bạn muốn trồng và chăm sóc cây trâu bà có thể tham khảo bài này.

Cây Tùng nói chung đa phần đều là giống cây tốt, vẫn sống được ngay cả trong điều kiện khắc nghiệt, thiếu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải vì vậy mà bạn lại ỷ y và bỏ rơi các em ấy nha.

Trên thực tế vẫn có một số bệnh về cây theo như các chuyên gia chăm sóc. Đa số hiện nay ngoài ưa chuộng các loại Tùng trong trong tự nhiên thì các chủ nhà cũng ưa chuộng loại cây Tùng bonsai bởi tính tiện lợi, dễ trang trí. Mời bạn tham khảo các cách chăm sóc cây Tùng tại đây nha. 

Một số kinh nghiệm chăm sóc cây tùng

Hiện các cây Tùng ở Việt Nam được trồng theo phương pháp nhân giống và một số du nhập từ nước ngoài. Đa số người chơi lựa chọn những cây cỡ thấp hoặc bonsai để bàn để đỡ chiếm diện tích cũng như tiện di chuyển.

Phương pháp chủ yếu đến từ nhân giống vô tính, giâm hoặc chiết cành.

Cành được giâm trong nhà sẽ có chiều cao khoảng 15cm. Sau một khoảng thời gian (ước chừng 1 tháng) thì có thể đưa ra ngoài trồng vào các chậu để chăm sóc. Một cây khỏe mạnh, phát triển bình thường thì có chiều cao trung bình khoảng 1m. Còn với cây bonsai thì từ 30-60 cm tùy vào mỗi loại cây.

chăm sóc cây tùng
chăm sóc cây tùng

Yêu cầu đất trồng 

Theo kinh nghiệm từu nhiều người trồng cây cảnh bonsai chia sẻ thì loại đất trồng thích hợp nhất với cây tùng nên có tỷ lệ như sau: 3 phần cát, 2 phần xơ dừa và 2 phần đất thịt. Đây là tỷ lệ khá phù hợp với nhiều loại cây Bonsai nói chung và loại tùng nói riêng.

Phương pháp chuyển chậu

Việc trồng cây tùng cũng giống như các loại cây khác bạn cần chú ý khâu chuyển chậu cho cây. Về thời điểm chuyển chậu thì hàng năm thời gian nào cũng được. Mùa hè bạn nên làm chi dăm và cần tuân thủ những nguyên tắc như sau: Khi đánh bầu bạn cần cắt rễ nhẹ nhàng để không làm xước bộ rễ.

Với những cây nhỏ thì lại càng cần được chăm sóc để không làm vỡ bầu đất. Khi tiến hành chuyển đất bạn nên đưa chậu vào nơi thoáng mát nửa ngày. Khi đến 2-3 ngày bạn tuyệt đối không dược đưa ra chỗ nắng và hàng ngày cần tưới nhẹ bằng bình xịt.

Phương pháp chuyển chậu cho Cây Tùng
Phương pháp chuyển chậu cho Cây Tùng

Khi mới trồng trong chậu thì bạn nên tưới đầy đủ lần đầu cho đất được ẩm hết. Chú ý đặt lỗ thoát nước cho chậu để không bị úng ngập. Không nên tưới phân Dinamic kho mới chuyển chậu mà để cây được 4 tháng trở ra mới bón để tránh cây bị ngộ độc.

Phòng chống sâu bệnh cho cây tùng

Tùng là giống cây ưa ánh sáng. Nếu như trồng cây ở những nơi thiếu ánh sáng thì lá thường có hiện tượng đen. Lúc này cần chuyển cây từ từ ra chỗ sáng rồi tiến hành bón phân Dinamic từ từ thay lá già và hân sạch dần ra.

Bệnh mốc trắng rễ

Đây là bệnh thường thấy ở những cây thiếu ánh sáng. Chúng xuất phát từ việc đất không sạch sẽ hoặc bị lây lan từ những cây bị bệnh khác sang. Để khắc phục điều này bạn nên sử dụng thuốc diệt nấm và tiến hành cạo hết mốc trắng ở thân. Ôi thuốc vào chỗ bị bệnh cho đến khi hết tình trạng này.

Bệnh rệp trắng

Loại bệnh này thường xảy ra ở loại tùng la hán. Cây bị ảnh hưởng khá nặng đến cành khiến cây có thể bị chết. Loại rệp này một khi xâm nhập vào thì sẽ ăn hết ngọn non của cây. Cách phòng tránh là bạn tiến hành mua thuốc và pha với nước phun đều lên cây khoảng 2 lần mỗi lần cách nhau 2 tháng.

Trên đây là tổng hợp những thông tin chia sẻ đến các bạn về các loại cây Tùng ở việt nam để các bạn biết và phân biệt. Mỗi loại Tùng đều có những vẻ đẹp khác nhau nhưng nhìn chung việc chăm sóc cũng tương đối giống nhau. Cảm ơn đã đọc bài viết từ nhà của Bắp và rất vui vì những thông tin trên bổ ích cho bạn. 

Footer Nhà Của Bắp

Theo dõi Fanpage: Nhà của Bắp

Theo dõi Instagram: insta.nhacuabap

Sưu tầm tổng hợp

Anh Bắp

Một số câu hỏi thường gặp phải.

  1. Các loại cây tùng ở Việt Nam?

    Có rất nhiều loại Tùng tính tới thời điểm hiện tại là 50 loài, tuy nhiên ngày hôm nay bắp sẽ giới thiệu đến các bạn 15 loại cây Tùng mà bạn có thể thấy được tại Việt Nam. Xem thêm ở trên

  2. Cây tùng bồng lai giá bao nhiêu?

    Cây tùng bồng lai hiện tại có tầm giá từ 149.250-299.250đ. Có thể lựa chọn chậu gỗ hay chậu sứ kèm theo đế lót chậu cây. Link Mua sản phẩm: https://srtn.asia/dePDk9mX

  3. Cây tùng trong phong thủy ý nghĩa như thế nào?

    Ý nghĩa của cây Tùng trong phong thủy đại diện cho khí tiết và mang ý nghĩa trường thọ. Cây Tùng cũng giúp xua đuổi tà ma, quỷ dữ giúp con người luôn bình yên. Xem thêm ở trên

  4. Cách chăm sóc cây tùng thơm?

    Cây Tùng nói chung và cây tùng thơm nói riêng đa phần đều là giống cây tốt, vẫn sống được ngay cả trong điều kiện khắc nghiệt, thiếu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải vì vậy mà bạn lại ỷ y và bỏ rơi các em ấy nha. Xem thêm ở trên

  5. Ý nghĩa cây tùng thơm?

    Cây Tùng mọc thẳng đứng, tư thế hiên ngang như một người quân tử, tính tình ngay thẳng dù trong bất cứ tình huống nào. Trước những điều kiện khắc nghiệt của thời tiết, cây Tùng Thơm vẫn cứ hiên ngang mà sống và không chịu bất kỳ tác động nào mà trở nên yếu mềm. Chính vì lẽ đó cây Tùng Thơm mang đến ý nghĩa sâu sắc về nét đẹp của sự mạnh mẽ. Trồng cây Tùng Thơm trong nhà sẽ tạo sự sang quý và hiên ngang cho gia chủ.  Xem thêm ở trên

https://bienhoaservices.quickpromo.vn/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *