japanese milf boxing trainer sex all japanese pass indiansexmovies.mobi woman big boob nice vagina hairy beauty figure old anal porn kunwari ladki ke bij nikalne lage chhote chhote bf

Cây Nguyệt Quế Có Công Dụng & Ý Nghĩa Phong Thủy Như Thế Nào?

Nhắc đến cây nguyệt quế, người ta tưởng tượng đến sự chiến thắng, vinh quang và tài lộc.Trong các cuộc thi, người ta thường làm vòng nguyệt quế để vinh danh những  người chiến thắng. Và ở Việt Nam, cây được người dân thường trồng nhiều theo phong cách cây tiểu cảnh bonsai với mục đích trang trí cũng như về ý nghĩa phong thủy mang vận may đến nhà. Ở bài viết này, Nhà Của Bắp mời bạn cùng tìm hiểu về cây nguyệt quế, nguồn gốc xuất xứ cũng như  những lợi ích mà cây mang lại cho chúng ta nha. 

Thông tin chi tiết về cây Nguyệt Quế

Được biết cây nguyệt quế có tên khoa học là Murraya paniculata. Là loài cây sống lâu năm có nguồn gốc từ các nước châu Á, còn tại Việt Nam, cây được mọc nhiều ở khu vực rừng rậm và tập trung chủ yếu ở những vùng ven sông.  Đây là một giống cây thuộc họ thân gỗ, Cây nguyệt quế được trồng trong tự nhiên có chiều cao từ 2 -8m. Nếu trồng theo dạng làm cây tiểu cảnh bonsai thì cây bị giới hạn độ cao khoảng 50cm. 

Cây Nguyệt Quế
Cây Nguyệt Quế

Đặc điểm nhận biết cây nguyệt quế: Thân cây thon, không quá to hay thô, lá cây có màu xanh non và chuyển xanh xám đậm dần pha chút nhãn bóng  khi về già. Cây có hoa màu trắng và lá thon thon đôi khi có thể nhầm lẫn với cây bưởi. Nguyệt quế là giống cây có hoa, hoa rất thơm được mọc thành cụm đan xen từ nách lá. Mỗi hoa có 5 đài màu xanh và 5 cánh màu trắng, có nhụy hình cầu màu vàng, bầu nhụy nằm trên đỉnh.

Cây thuộc họ Cam nên hoa của cây có phần cũng giống với hoa bưởi, tỏa hương thơm và chỉ mọc sau những trận mưa độ cuối mùa Đông đầu mùa Xuân. Sở dĩ cây được ưa trồng với vẻ ngoài mộc mạc, dễ trồng cùng ý nghĩa đem lại sự chiến thắng. Ngoài ra, cây nguyệt quế cũng được trồng nhờ tính thẩm mĩ cũng như đem lại những công dụng hữu ích đến cho gia chủ cũng như trong y dược học. 

Công dụng của cây nguyệt quế trong đời sống

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết tác dụng của cây tùng

1 Công dụng của cây nguyệt quế trong nội thất

Cây nguyệt quế bonsai được dùng làm cây làm cảnh trước nhà, trong sân vườn, số khác thì được trồng thành hàng trên các tuyến đường giao thông lớn. Với công dụng đem lại môi trường xanh, cây nguyệt quế cắt tỉa dạng kiểu dáng cây bonsai trang trí trong nhà giúp góp phần làm không khí trong lành cho ngôi nhà. 

Cong dung cua cay nguyet que
Công dụng của cây nguyệt quế

Mặt khác, để khuyến khích con em trong nhà học tập chăm chỉ, người ta còn tin rằng trồng cây nguyệt quế trong nhà giúp các con có tinh thần chăm chỉ học tập, với sự hy vọng khi học giỏi sẽ giành được những vòng nguyệt quế từ các cuộc thi. Ngoài việc làm cảnh, trồng cây gây khí oxy và khuyến khích con cháu học tập thì trồng cây nguyệt quế như một biểu tượng tôn thờ, tri ân những vị anh hùng có công với đất nước. 

2 Công dụng của cây nguyệt quế trong y dược học 

Ngoài những công dụng mang tính thẩm mỹ, trang trí nội thất trong gia đình thì cây nguyệt quế còn có thêm những công dụng cho y dược học. Và một minh chứng điển hình cho câu nói “hoa nào vừa đẹp lại vừa đen lại hương sắc cho đời? Thì qua bài đọc này bạn có thể đáp lại rằng “hoa nguyệt quế”. Hoa nguyệt quế thơm, thuộc loại thảo dược quý giúp dưỡng nhan, an thần. 

Công dụng của cây nguyệt quế trong y dược
Công dụng của cây nguyệt quế trong y dược

Thân và lá cây nguyệt quế là một loại gia vị độc đáo, bạn có thể dùng tươi hoặc phơi khô để làm tăng hương vị cho các món ăn, đặc biệt trong các món thịt. Ngoài ra trong lá và thân cây có tinh dầu, người ta cũng khuyên rằng tinh dầu cây nguyệt quế giúp tăng sự tập trung học tập và làm việc hiệu quả hơn.

Vì vậy mà cũng lí giải tại sao một số nhà có con cái đang đi học hay các doanh nghiệp  thường trồng cây nguyệt quế rồi nha! Quả nguyệt quếtác dụng điều kinh, trị tiêu chảy, bạch đới, phù thũng. Quả cũng có mùi thơm tương tự hoa và có tác dụng trợ tiêu hóa, chữa táo bón hay tiêu chảy.

Sau đây là các công dụng cụ cụ thể của cây nguyệt quế trong chữa trị các bệnh, mời bạn cùng tham khảo.

Giúp tiêu hóa khỏe

Cây nguyệt quế có tính ấm nóng, nhờ đó mà lá nguyệt quế có công dụng nấu ăn. Tinh dùng dùng xoa trực tiếp tinh dầu lên bụng giúp tăng dịch tiết trong cơ thể và cải thiện tiêu hóa. Ngoài ra, dùng lá nguyệt  quế để hãm trà cũng là một cách giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt.

Tinh dầu cây nguyệt quế
Tinh dầu cây nguyệt quế

Hệ hô hấp khỏe mạnh hơn

Người ta tin rằng, dùng lá tươi hay khô thậm chí cả tinh dầu nấu nước để xông hơi sẽ làm chất nhầy ở phổi bị đẩy ra. hỗ trợ giúp đường hô hấp được lưu thông. Và truyền tai nhau người nào hen suyễn hay dị ứng thì càng nên sử dụng.

Lá nguyệt quế giúp bảo vệ tim mạch

Theo nghiên cứu thì trong lá nguyệt quế có một thành phần chất được gọi là  Axit axetic. Chất này  làm giảm gia tăng cholesterol xấu trong cơ thể. Từ đó mà giúp bảo vệ tim mạch tốt hơn.

Lá nguyệt quế tốt cho người bị đái tháo đường

Nghiên cứu chỉ ra rằng, chỉ với 3g lá nguyệt quế mỗi ngày thì giúp làm giảm lượng glucose trong cơ thể. Mặt khác,  trong lá nguyệt quế còn có các hoạt chất giúp hỗ trợ điều trị đái tháo đường, đặc biệt đối với người đang ở giai đoạn 2.

Lá nguyệt quế tốt cho người bị đái tháo đường
Lá nguyệt quế tốt cho người bị đái tháo đường

Tinh dầu cây nguyệt quế giúp thư giãn thần kinh

Bạn không thể ngờ rằng hương thơm từ tinh dầu lá nguyệt quế hoặc khói đốt từ lá nguyệt quế là cách giúp bạn thư giãn hiệu quả. giúp loại bỏ được sự căng thẳng. Thay vào đó là sự thoải mái, tỉnh táo.

Đánh bay gàu hỗ trợ mọc tóc nhanh

 Một trong những cách trị gàu đến từ tinh dầu nguyệt quế, không những giúp da đầu sạch gàu và ngăn chặn gàu quay lại, hương thơm từ tinh dầu cũng khiến bạn thư thái tinh thầnNgoài ra, bạn có thể dùng tinh dầu nguyệt quế với tinh dầu vỏ bưởi để làm dầu ủ tóc. Cách này sẽ giúp tóc bạn nhanh mọc hơn. Các bước ủ như ủ tóc thông thường,  chỉ cần ủ 15-20p rồi gội sạch lại là được.

Chống nhiễm trùng

Đem lá nguyệt quế giã nát hoặc nghiền bột rồi đắp vào chỗ bị thương. Đây là cách cầm máu nhanh mà còn ngăn nhiễm trùng tốt nữa.

Ngừa rối loạn kinh nguyệt, huyết hư

Cho quả nguyệt quế vào nồi nước đun lấy nước uống là được.

Bột nguyệt quế điều trị đường tiết niệu bị nhiễm trùng

Mỗi ngày bạn có thể pha một lượng nhỏ bột nguyệt quế với 1 cốc sữa. Uống kiên trì để ngăn chặn và điều trị bệnh về đường tiết niệu 

Bột nguyệt quế
Bột nguyệt quế

Giảm căng thẳng

Bạn có thể dùng tinh dầu nguyệt quế để làm tinh dầu thư giãn khi tắm. Chỉ cần 1 vài giọt thả vào trong bồn tắm và ngâm mình ở đó chừng 15p là có thể xua tan mệt mỏi rồi. Đồng thời đây cũng là cách chống cảm lạnh tốt.

Trị ho cảm

Trong dân gian, người ta dùng dầu dừa hòa với một vài giọt tinh dầu nguyệt quế rồi đem xoa lên bàn chân hoặc ngực để giảm ho. Hoặc có thể cho vài giọt tinh dầu nguyệt quế vào bát nước sôi. Nhúng 1 miếng vải sạch vào bát nước rồi đặt lên ngực là được.

Lưu ý khi dùng cây nguyệt quế chữa bệnh

  • Những đối tượng nhạy cảm như mẹ bầu, trẻ em hay mẹ sau sinh tốt nhất là không nên dùng nguyệt quế.
  • Những người dị ứng với cây nguyệt quế càng không nên sử dụng.
  • Nếu đang dùng thuốc đặc trị tiểu đường hay insulin thì không được phép dùng cây nguyệt quế.
  • Chỉ nên dùng cây đúng liều lượng. Không lạm dụng vì có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa và hô hấp.

 Ý nghĩa của cây nguyệt quế trong phong thủy 

Bạn có thể tham khảo bài viết Ý nghĩa cây trầu bà 

Về ý nghĩa phong thủy, cây nguyệt quế có khả năng xua đuổi tà ma, khí xấu bảo vệ gia chủ khỏi những vận xui. Trồng cây nguyệt quế trước nhà cầu mong gặp những điều may mắn. Từ thời Hy Lạp cổ, người ta đã dùng hoa, lá của của cây nguyệt quế tạo ra vòng hoa để tạo thành vòng Nguyệt Quế trao  cho người chiến thắng. Bạn có thể thấy ở các cuộc thi như Pthia hay Olympia của người cổ đại. 

 Ý nghĩa của cây nguyệt quế
Ý nghĩa của cây nguyệt quế

Còn ngày nay, trong chương trình Đường Lên Đỉnh OLympia, những người chiến thắng luôn được trao tặng một chiếc vòng Nguyệt Quế Vinh Quang. Cây Nguyệt Quế đã trở thành biểu tượng của vinh quang và chiến thắng. Cây Nguyệt Quế trong phong thủy được ưa chuộng trong nội thất cũng vì mong muốn gặp nhiều thành công, gặp nhiều may mắn.

3 loại cây nguyệt quế phổ biến hiện nay 

Bạn có thể tham khảo bài viết Top 15 Cây tùng được ưa chuộng tại Việt Nam

Cây nguyệt quế lá nhỏ

Đúng như tên gọi thì cây nguyệt quế lá nhỏ có lá kích thước bé, lá nhỏ đan xen đều với lá cây. Cây nguyệt quế nhỏ có dáng cây đẹp, màu sắc tưới tắn và hoa nhiều nên khá được ưa chuộng làm cây cảnh bonsai. Ngoài ra những chùm hoa cũng tỏa hương thơm ngát và thanh khiết khiến người ta dễ chịu. Cây rất có giá trị về kinh tế và thuộc loại quý trong các loại nguyệt quế.

Cây nguyệt quế lá nhỏ 
Cây nguyệt quế lá nhỏ

Cây nguyệt quế lá lớn

Cây nguyệt quế lá lớn đúng với tên gọi, thân cây thuôn dài kích thước lớn hơn cây nguyệt quế lá nhỏ, lá cây to, mọc thưa. Cây ưa đất cát cũng như đất phù sa và có khả năng chịu hạn hán tốt nên việc trồng cây cũng không quá lo lắng về việc chăm sóc. Trái lại với chịu hạn tốt thì cây không ưa đất sình lầy, úng nên tránh trồng cây tại khu vực mưa nhiều hoặc thoát nước kém. Khi lựa chọn trồng cây trong chậu cần chọn những chậu có đục lỗ để tránh rễ cây bị ngập và thối.

Cây nguyệt quế lá lớn
Cây nguyệt quế lá lớn

Cây nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn

Cây nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn là giống cây nguyệt quế có giá trị kinh tế khá cao, được liệt vào hàng quý hiếm. Thân cây có hình xoắn với chiều cao vỏn vẹn 40cm, thấn cây nghiêng nghiêng có lá nhỏ.

Cay nguyet que la nho than xoan
Cây nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn

Tạo hình của thân cây có hình xoắn, như kiểu có nhiều thân cây quận lại với nhau, nhưng bạn đừng nhầm lẫn, chỉ có một thân cây duy nhất nhưng lại uốn lượn rất tinh tế.  Ngoài ra, bộ rễ của cây nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn cũng có hình dáng rất độc đáo nhìn khá lạ mắt. Cây thuộc loài cây nguyệt quế đẹp nhất có giá trị cao và được săn đón hàng đầu trong những loại cây bonsai.

Mua cây Nguyệt Quế tại

Cách trồng và chăm sóc cây nguyệt quế

Nếu bạn muốn trồng và chăm sóc cây trâu bà có thể tham khảo bài này.

Cây nguyệt quế nhìn chung khá dễ trồng và ra hoa độ cuối đông đầu xuân. Tuy nhiên, sẽ có những cách chăm sóc cây góp phần làm tăng khả năng ra hoa quanh năm mà anh chị em có thể tham khảo tại đây nha.

chăm sóc cây nguyệt quế
chăm sóc cây nguyệt quế

Nhân giống:

Hiện nay đang có 4 phương pháp phổ biến để trồng và nhân giống cây Nguyệt Quế sau:

Gieo hạt.

Giâm cành.

Chiết cành: về chiết cành thì bạn cần chọn cây mẹ khỏe mạnh, chọn cành đem chiết không quá già cũng không quá non để cây giống được phát triển tốt.

Ghép mắt: ở phương pháp này bạn nên lựa gốc cây để ghép mọc thẳng, không bị dị dạng và sâu bệnh.

Đất trồng:

Đây là một trong những yếu tốc quan trọng quyết định tới sự sinh trưởng, phát triển của cây. Đầu tiên bạn cần chọn ra được loại đất trồng phù hợp với cây. Đất nên trồng cây nguyệt quế thường là loại đất thịt pha, thoát nước tốt, màu mỡ. Công thức đất trộn đất trông cây nguyệt quế: đất phù xa + sơ dừa + mùn trấu + phân chuồng theo tỉ lệ 2:1:1:1

Khi nào cần thay đất cho cây?

Đất trồng trong chậu sau một thời gian sẽ cạn kiệt chất dinh dưỡng, trở nên cằn cỗi. Thời điểm này bạn cần phải thay đất hoặc sang chậu cho cây. Một biểu hiện của đất cằn cỗi, hết chất là cây kém tươi, bắt đầu nhuốm vàng, bệnh hoạn, nhiều rễ con lồi lên mặt đất do không còn chất dinh dưỡng để nuôi thân.

Nếu cây nguyệt quế được trồng trong chậu thì sau 3-4 tháng bạn nên thay đất cho cây một lần, bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất cũ và thêm hỗn hợp đất mới. Nên sang chậu vào mùa xuân hoặc trước mùa mưa để cây phát triển, đâm chồi nảy lộc trong thời tiết mát mẻ.

 Cách thay chậu cho cây

Đầu tiên bạn cần tưới nước để đất thật nhão đến khi chỉ cần nghiên chậu thì có thể dễ dàng lấy cây. Hoặc nếu không thì bạn có thể dùng dao để xắn đất sát thành chậu và từ từ đưa cây ra khỏi chậu.Cắt bỏ bớt phần rễ già, để lại phần rễ non, bộ rễ cắt tỉa phải gọn gàng. Cắt tỉa những cành, nhánh cây mọc không đúng và sửa sao cho cây theo ý mình trước khi cho vào chậu mới .

Lưu ý: Nên dùng kéo, kềm bén chuyên cắt tỉa cây để vết cắt ngọt, tránh bị giập nát.

Cách thay chậu cho cây
Cách thay chậu cho cây

Bón phân:

Bạn cần bón phân cho cây theo chu kỳ 1-2 tháng một lần, và liệu lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ theo thứ tự như sau:

  • NPK 20-20-15 bón từ 5-10 gam
  • Phân Dinamix bón từ 15-20 gam

Trong thời kỳ cây đang phát triển cần bón phân kali để đảm bảo cây cứng cáp, an toàn cho cây phát triển.

Nước và độ ẩm:

Cây nguyệt quế khi sống trong tự nhiên thì gần các bờ sông suối, đất ẩm, thoáng thì khi trồng bạn cần lưu ý tưới nhiều nước và thích hợp với độ ẩm cao để cây có thể ra hoa quanh năm nha.

Nhiệt độ:

Về nhiệt độ thích hợp để cây có thể sống và phát triển là 13°C – 39ºC, thích hợp nhất từ 23 ºC – 29ºC, cây không thích hợp sống dưới độ lạnh từ 10 – 5 độ

Ánh sáng:

Cây nguyệt quế không ưa ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp là vào buổi sáng và buổi chiều tối, lúc ánh sáng nhẹ vào ban ngày.Nắm rõ được các chu trình trồng cũng như chăm sóc cây nguyệt quế thì bạn chỉ cần xắn tay vao lắm, tranh thủ thời gian rãnh mỗi ngày chăm chút cho vườn cây của mình ngày càng đẹp hơn và ra hoa quanh năm thôi nào.

 Mong rằng các thông tin trễn sẽ hữu ích đến các bạn đọc. 

Footer Nhà Của Bắp

Theo dõi Fanpage: Nhà của Bắp

Theo dõi Instagram: insta.nhacuabap

Anh Bắp

Sưu tầm tổng hợp

Một số câu hỏi thường gặp

  1. Cây nguyệt quế trong phong thủy?

    Về ý nghĩa phong thủy, cây nguyệt quế có khả năng xua đuổi tà ma, khí xấu bảo vệ gia chủ khỏi những vận xui. Trồng cây nguyệt quế trước nhà cầu mong gặp những điều may mắn. Xem thêm ở trên

  2. Hoa nguyệt quế có tác dụng gì?

    Hoa nguyệt quế thơm, thuộc loại thảo dược quý giúp dưỡng nhan, an thần.  Xem thêm ở trên

  3. Cây nguyệt quế có mấy loại?

    Có 3 loại cây nguyệt quế phổ biến hiện nay là: Cây nguyệt quế lá nhỏ, Cây nguyệt quế lá lớn, Cây nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn. Xem thêm ở trên

  4. Cách chăm sóc cây nguyệt quế?

    Cây nguyệt quế nhìn chung khá dễ trồng và ra hoa độ cuối đông đầu xuân. Tuy nhiên, sẽ có những cách chăm sóc cây góp phần làm tăng khả năng ra hoa quanh năm mà anh chị em có thể tham khảo Xem thêm ở trên nha.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *